the world's smartest travel social network
Hẳn ai cũng biết, thận là một cơ quan cực kỳ quan trọng trong cơ thể, nó đảm nhiệm chức năng loại bỏ chất độc từ máu và lượng nước thải dư thừa. Thận suy yếu khi một phần hay toàn bộ thận bị mất khả năng thực hiện chức năng bình thường. Những bệnh về thận thường phát triển một cách lặng lẽ, âm thầm. Đến khi chúng có những biểu hiện ra bên ngoài để người bệnh nhận biết thì việc điều trị rất khó khăn.
Sau đây là những kiến thức bổ ích cho bệnh thận yếu thận suy tiểu đêm mà bạn cần biết. Hãy cùng tham khảo để phòng tránh, phát hiện và điều trị bệnh kịp thời nhé!
Dấu hiệu cảnh bảo bệnh thận yếu, suy thận thông qua việc đi tiểu
Nước tiểu có bọt: Đây là một trong những dấu hiệu cảnh báo thận của bạn đang gặp vấn đề. Hiện tượng nước tiểu nhiều bọt và lâu tan là do trong nước tiểu chứa quá nhiều protein.
Tiểu kèm theo máu: Một khi thận không đảm bảo được việc lọc máu tốt sẽ khiến cho các tế bào máu có thể bị rò rỉ theo đường tiểu ra bên ngoài gây hiện tượng tiểu kèm theo máu.
Tiểu đêm, tiểu ngày nhiều: Rất nhiều người đang thắc mắc: Hiện tượng đi vệ sinh tiểu đêm nhiều có phải thận yếu không? Nếu bạn đi tiểu đêm nhiều mà không xuất phát từ bất cứ thói quen hay nguyên nhân sinh lý nào, thì rất có thể là dấu hiệu của bệnh thận. Khi thận bị suy yếu, thì nhu cầu đi tiểu tăng lên là điều tất nhiên. Ngoài bệnh về thận, tiểu đêm nhiều cũng có thể là triệu chứng của nhiều bệnh lý khác như viêm đường tiết niệu, nhiễm trùng đường tiểu, sa tử cung ở nữ giới hoặc phì đại tuyền tiền liệt ở nam giới.
Những dấu hiệu cảnh báo bệnh tiểu đêm, thận yếu, thận suy
Người bệnh có thể nhận biết chứng bệnh tiểu đêm, thận yếu, thận suy qua những dấu hiệu đặc trưng trong bài chia sẻ kiến thức bổ ích cho bệnh thận yếu thận suy tiểu đêm như sau:
- Tiểu nhiều về đêm: Bạn phải thức dậy nhiều hơn 1 lần để đi tiểu vào ban đêm là một trong những dấu hiệu đầu tiên cảnh báo bệnh tiểu đêm, đồng thời cũng là khởi đầu cho bệnh thận yếu, thận suy.
- Sưng phù cơ thể: Hiện tượng này là do khi thận suy yếu sẽ không loại bỏ được lượng chất lỏng dư thừa, chúng tích tụ lại trong cơ thể khiến bị sưng phù, đặc biệt là ở chân, mặt và tay.
- Có cảm giác buồn nôn và nôn: Các chất thải trong máu tích tụ dữ dội bên trong cơ thể cũng có thể gây ra tình trạng buồn nôn và nôn.
- Có cảm giác ngứa: Cũng giống như hiện tượng sưng phù cơ thể, khi các chất thải không được loại bỏ, chúng tích tụ dưới da và gây ngứa trên bề mặt da.
- Đau chân, đau thắt lưng: Các nang trong thận chứa đầy chất lỏng và to lên khi bị thận yếu có thể gây đau.
- Hoa mắt, chóng mặt và mệt mỏi: Theo Đông y, thận có chức năng “nạp khí”, khi thận yếu sẽ không cung cấp đủ khí cho quá trình lưu thông máu, dẫn đến tình trạng thiếu máu lên não và khiến người bệnh thường xuyên bị hoa mắt, chóng mặt và mệt mỏi.
- Ngoài ra, người bị thận yếu khi thở còn có mùi amoniac.
Xem thêm thông tin tại: https://ok.ru/benhthanyeuthansuytieudem
Hướng dẫn phòng ngừa và điều trị bệnh thận yếu, thận suy, tiểu đêm
Để phòng ngừa và hỗ trợ điều trị các bệnh về thận một cách hiệu quả, bạn cần thực hiện chế độ ăn hợp lý, bổ sung thêm nhiều rau xanh, các loại thực phẩm tốt cho thận, uống đủ nước để cơ thể đào thải các chất độc và tăng cường sức khỏe cho thận.
+ Cần thiết lập cho mình một lối sống khoa học, làm việc điều độ, nghỉ ngơi, thư giãn hợp lý, hạn chế căng thẳng, mệt mỏi và áp lực trong công việc, cuộc sống.
+ Tránh uống nhiều nước vào buổi tối trước khi đi ngủ, hoặc uống trà, cà phê hay những loại trái cây, thực phẩm chứa nhiều nước. Hãy tập cho mình thói quen đi tiểu trước khi đi ngủ để hạn chế tình trạng tiểu nhiều vào ban đêm.
+ Tuyệt đối nói không với rượu bia hay các chất kích thích, hạn chế đồ uống có tính axit, đồ uống có gas, các đồ ăn cay nóng, các thực phẩm chiên nấu nhiều lần… Vì chúng gây ảnh hưởng không tốt tới chức năng hoạt động của bàng quang.
+ Cố gắn vận động thường xuyên, có thể tập các bài thể dục thể thao đơn giản hàng ngày để có sức khỏe, tinh thần tốt, hạn chế bệnh phát triển.
+ Ngoài ra, khi nhận thấy có bất cứ dấu hiệu nào của bệnh thận yếu, thận suy hay tiểu đêm nhiều lần, bạn cần đến các cơ sở Y tế uy tín để được thăm khám và hiểu rõ tình trạng bệnh. Nên điều trị bệnh và kiêng cữ theo chỉ dẫn của các bác sĩ chuyên khoa để bệnh tình cải thiện nhanh chóng hơn.
+ Nếu được chẩn đoán bị bệnh tiểu đêm nhiều lần, thận yếu, thận suy hãy sử dụng thuốc kết hợp với các món ăn có lợi cho thận. Tốt nhất nên sử dụng thuốc Đông y để tránh tác dụng phụ và điều trị triệt để nguyên căn gây bệnh, giúp thận phục hồi khỏe mạnh và không lo tái phát lại.
173 members
873 members
93 members
17 members
17 members
55 members
87 members
26 members
75 members
22 members
84 members
60 members
26 members
72 members
21 members
© 2025 Created by EnLinea Media. Powered by
Badges | Report an Issue | Privacy Policy | Terms of Service
Comment Wall (1 comment)
You need to be a member of Tripatini to add comments!
Join Tripatini
Good day,
I picked interest on you after going through your short profile and demand it necessary to write you immediately. I have something very vital to disclose to you, but I found it difficult to express myself here, since it's a public site.Could you please get back to me on(miss.annabelduru448@gmail.com) for the full details.
Have a nice day.
Miss.Annabel Duru..
+447418332399